Nhận định, soi kèo Spartak Moscow vs CSKA Moscow, 23h30 ngày 26/4: Làm khó chủ nhà

Thể thao 2025-04-30 15:23:31 73
ậnđịnhsoikèoSpartakMoscowvsCSKAMoscowhngàyLàmkhóchủnhàbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ châu âu   Nguyễn Quang Hải - 26/04/2025 12:01  Nga
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20H%E1%BB%93ng%20Qu%C3%A2n%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2028/04/2024%2012:34%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs MU, 20h00 ngày 27/4: Tiếp tục ôm hận

“Bài toán” về cơ sở y tế ở TP.HCM

Trong chiến lược phát triển, TP.HCM đã đặt trọng tâm việc sẽ phát triển các khu đô thị cửa ngõ theo mục tiêu phát triển đô thị đa trung tâm, mang tính vùng không gian đô thị, vượt ra ngoài ranh giới hành chính.

Bên cạnh quy hoạch vùng, TP.HCM cũng đang triển khai chương trình mang tên đô thị vệ tinh. Theo đó, đến năm 2025, sẽ phát triển theo hướng đa tâm với trung tâm tổng hợp tại khu vực nội thành cũ và các khu đô thị vệ tinh theo bốn hướng Đông - Tây -  Nam - Bắc.

Nếu khu vực trung tâm thành phố đã dần bão hòa, khan hiếm về quỹ đất, thì tại các khu đô thị vệ tinh vẫn còn rất nhiều dư địa phát triển. Hàng loạt chủ đầu tư bất động sản đã tận dụng khai thác tại các khu vực, xây dựng các dự án đô thị nhà ở chất lượng, góp phần thay đổi diện mạo đô thị, nâng chuẩn sống cho cư dân. Bên cạnh đó, nhu cầu về trường học và y tế cũng có những quy hoạch phát triển song song, đáp ứng nhu cầu của người dân tại khu vực và các tỉnh lân cận.

{keywords}
 

Hiện các cơ sở bệnh viện khám chữa bệnh của thành phố chủ yếu tập trung tại các quận nội thành nên không có điều kiện mở rộng quy mô. Trong khi đó, nhu cầu khám chữa bệnh của người dân ngày càng tăng cao, nhất là lượng người dân từ các tỉnh đổ về các bệnh viện thành phố để khám chữa bệnh ngày càng nhiều, dẫn đến tình trạng quá tải thường xuyên tại các bệnh viện. Do vậy, thành phố nghiên cứu xây dựng đề án Quy hoạch mạng lưới khám chữa bệnh tại TP.HCM.

Theo đó, thành phố sẽ xây dựng 4 cụm bệnh viện liên hoàn tại các khu vực cửa ngõ Đông, Tây, Nam, Bắc, đáp ứng nhu cầu của người dân trên địa bàn và các tỉnh lân cận. Việc quy hoạch chi tiết, dài hạn theo đề án trên sẽ tạo niềm tin và điều kiện thuận lợi để kêu gọi các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực y tế.

Nếu như khu vực phía Tây và Bắc của TP.HCM đã có các bệnh viện (BV) tư quy mô lớn thì tại khu vực phía Đông vẫn chưa được đầu tư, trong khi mật độ dân số tại khu vực này lại đông đúc hơn. Nhu cầu khu vực cũng rất cao, không chỉ ở dân cư nội tại mà còn đến từ những tỉnh lân cận, và các khu vực chuyển tiếp như ở các tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung đổ vào.

Một điểm sáng phía Đông

Không nằm ngoài xu thế phát triển đô thị, sắp tới đây một dự án bệnh viện đa khoa theo tiêu chuẩn khách sạn cao cấp, hiện đại, chất lượng cao sẽ được đưa vào hoạt động tại cửa ngõ phía Đông thành phố. Đó chính là dự án Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hoàn Mỹ Thủ Đức do Tập đoàn Xây Dựng Đầu Tư Cơ Sở Hạ Tầng Phú Thọ ( Phú Thọ Group ) và Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ hợp tác xây dựng, với quy mô đầu tư hơn 1.200 tỷ đồng.

Khi nhu cầu thăm khám và chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng khu vực tăng cao, khi bài toán quá tải cho các bệnh viện tuyến trên còn đang bỏ ngỏ, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hoàn Mỹ Thủ Đức ra đời như một điểm sáng phía Đông, giúp hoàn thiện quy hoạch mạng lưới khám chữa bệnh tại các khu đô thị vệ tinh thành phố.

{keywords}
 

Điều này không chỉ góp phần hỗ trợ hiệu quả hoạt động của các đơn vị y tế mà còn tránh được tình trạng ùn tắc giao thông của TP.HCM rơi vào hàng chục ngàn lượt người lưu thông mỗi ngày ở các cung giờ cao điểm là thời gian đi làm và tan sở của các cơ quan, đơn vị nhà trường, doanh nghiệp…

Đại diện Bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ Thủ Đức chia sẻ: "Với quy mô 500 giường bệnh theo quy chuẩn, 16 chuyên khoa bao gồm: Khoa khám bệnh, khoa cấp cứu, khoa xét nghiệm, khoa nội soi, khoa chẩn đoán hình ảnh, khoa thăm dò chức năng, khoa phẫu thuật, khoa phụ sản, khoa nội tổng hợp, liên chuyên khoa mắt - răng hàm mặt - tai mũi họng, khoa nhi, khoa ngoại tổng quát, khoa vật lý trị liệu và phục hồi chức năng …

{keywords}
 

Ngoài ra bệnh viện còn có các chuyên khoa sâu mũi nhọn: ngoại chấn thương chỉnh hình, ung thư, tim mạch... với trang thiết bị đồng bộ hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chất lượng cao của người dân khu vực TP.HCM và vùng lân cận".

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hoàn Mỹ Thủ Đức được khởi công xây dựng từ năm 2018, dự kiến cuối năm 2019 bệnh viện sẽ đi vào hoạt động. 

Lệ Thanh

">

Dự án bệnh viện theo chuẩn khách sạn sắp đi vào hoạt động ở Đông TP.HCM

{keywords}

Trên thị trường thường tồn tại hai loại cá hồi là: cá hồi tự nhiên và cá hồi nuôi. Vậy loại cá nào mới thực sự tốt cho sức khỏe bạn? Phải chăng cá hồi nuôi và cá hồi tự nhiên hoàn toàn giống nhau.

Bài viết sau sẽ đưa đến cho bạn câu trả lời.

Cá hồi tự nhiên và cá hồi nuôi - cá nào tốt hơn?

Cùng đặt cá hồi tự nhiên và cá hồi nuôi lên bàn cân, ta có thể thấy ngay sự khác biệt về độ "chất" của từng loại cá.

{keywords}

Cá hồi nuôi (bên trái) và cá hồi tự nhiên (bên phải)

Cá hồi đánh bắt tự nhiên có phần thịt màu đỏ cam tươi cùng những "thớ" chất béo trắng nạc, nhỏ li ti có được là nhờ các loại sinh vật biển như tôm cua, côn trùng tự nhiên, tảo đỏ... mà cá hồi đã tiêu thụ trong lòng đại dương.

{keywords}

Bởi vậy, hương vị của cá hồi tự nhiên thơm, thịt chắc, thành phần dinh dưỡng ở cá hồi tự nhiên cũng vô cùng dồi dào: bao gồm chất béo, khoáng chất, vitamin và chất chống oxy hóa.

Trong khi đó, cá hồi nuôi thường có màu thịt nhợt nhạt hơn, cùng "dải" mỡ màu trắng đục, to hơn. Lý do là bởi cá hồi nuôi được "quây" trong những lồng hẹp và được nuôi dưỡng bằng chế độ ăn từ sản phẩm ngũ cốc, đôi lúc là nội tạng động vật... nên phần thịt có phần nhạt hơn.

{keywords}

Bên cạnh đó, khi có dấu hiệu bị bệnh, cá hồi nuôi được bổ sung thuốc kháng sinh, thuốc diệt nấm... để giúp ngăn ngừa bệnh và ký sinh trùng.

Ngoài ra, để cá hồi nuôi có màu hồng, người nuôi còn bổ sung thêm chất tạo màu nhân tạo để chúng có màu giống như cá hồi tự nhiên. Do đó, cá nuôi thường chứa lượng dinh dưỡng, chất béo và các axit béo Omega-3 ít hơn.

Bảng so sánh dưới đây sẽ giúp bạn có cái nhìn rõ hơn về chất dinh dưỡng mà cá hồi nuôi và cá hồi tự nhiên sở hữu.

{keywords}

(Nguồn: AuthorityNutrition)

Ăn cá hồi nuôi cần chú ý

Cần phải khẳng định rằng, các loại dịch bệnh và ký sinh trùng có trong đại dương tương đối ít nhưng chúng lại xuất hiện tràn lan trong các vùng chăn nuôi thủy sản.

Do đó, để có thể tồn tại, cá nuôi thường được tiêm vacxin hoặc các loại kháng sinh để không bị nhiễm bệnh.

{keywords}

Cá hồi nuôi tích tụ nhiều chất không tốt cho cơ thể

Telegraph và Seattle Times đưa tin, một nghiên cứu ở Mỹ mới đây đã phát hiện cá hồi được đánh bắt ở Seattle bị nhiễm khuẩn từ nguồn nước chứa 81 loại thuốc, trong đó có thuốc kháng sinh và thuốc chống trầm cảm... Điều này cho thấy, nếu cá sống trong nguồn nước không đảm bảo thì rất dễ bị nhiễm các chất bẩn.

Năm 2004, trên trang web Sức khỏe của trường Đại học Harvard (Mỹ) công bố tìm thấy hóa chất tổng hợp P olychlorinated biphenyls (PCBs) trong cá hồi nuôi. PCBs có thể ngấm dần vào đất, nguồn nước hoặc di chuyển trong không khí và dễ dàng "tích tụ" trong chất béo, vì thế, cá càng béo như cá hồi thì càng có nguy cơ chứa nhiều chất độc hại.

Nghiên cứu sâu hơn, các chuyên gia phát hiện lượng mỡ ở cá hồi nuôi còn cao gấp 2 lần cá hồi tự nhiên, hàm lượng chất gây ung thư PCBs cao hơn 16 lần so với cá hồi tự nhiên, 4 lần so với thịt bò nuôi và 3,5 lần so với các loại hải sản khác. Và h ầu hết các loại chất độc này nằm trong mỡ cá.

{keywords}

Như nói ở trên, cá hồi nuôi thường được ăn thêm chất tạo màu thịt để làm tăng độ hấp dẫn. Nhưng tiếc rằng, gần đây, một vài nghiên cứu cho thấy, chất tạo màu này có khả năng gây ung thư.

Bởi vậy, các chuyên gia khuyến cáo, n ếu thường xuyên ăn cá hồi, bạn hãy tinh tế chọn cá hồi tự nhiên hoặc cá hồi được nuôi bởi các công ty uy tín để tránh những nguy hại cho sức khỏe về sau.

Bởi, n hững người THƯỜNG XUYÊN ăn cá hồi nuôi bị nhiễm bẩn có thể có nguy cơ mắc chứng đãng trí hay quên, nếu lâu dài có thể dẫn tới mất trí. Đó là do PCBs hay chất tạo màu là loại hóa chất tổng hợp gây ô nhiễm nước - chứa nhiều độc tố gây hại cho sức khỏe.

Vậy làm sao để phân biệt cá hồi xịn và cá hồi nuôi?

{keywords}

(Theo Afamily.vn)

Tin liên quan:

10 phút cho món salad cá hồi">

Ăn cá hồi có tốt không

Nhiều lần điều chỉnh “chui”, dân ngã ngửa?

Liên quan đến đề xuất ‘xé’ quy hoạch khu đô thị đẳng cấp bậc nhất Thủ đô Ciputra, như VietNamNet đã thông tin, hiện nay hàng trăm hộ dân sống tại đây đang rất bất bình trước đề xuất điều chỉnh quy hoạch giai đoạn 2 của chủ đầu tư.

Theo đó, tại một số ô đất chủ đầu tư đề nghị điều chỉnh quy hoạch theo hướng nâng lên đến 20 tầng, tăng mật độ xây dựng.

{keywords}
Theo cư dân khu đô thị Ciputra, từ việc xin ý kiến điều chỉnh quy hoạch lần này, cư dân lại phát lộ ra việc chủ đầu tư đã nhiều lần xin điều chỉnh quy hoạch nhiều ô đất mà không lấy ý kiến người dân.

Không chấp nhận đề xuất trên, các hộ dân đã đồng loạt ký tên phản đối và gửi đơn tới Chủ tịch UBND TP Hà Nội cùng các sở ban ngành đề nghị dừng việc điều chỉnh.

Người dân cho rằng, chủ đầu tư đã lừa dối người mua nhà khi biến một khu đô thị hiện đại “đáng sống” nhất thủ đô thành một khu toàn nhà chọc trời. Hơn nữa việc điều chỉnh quy hoạch này là vì lợi ích nhóm của nhà đầu tư không phải vì lợi ích của người dân.

Với việc người dân phản đối quyết liệt việc điều chỉnh quy hoạch theo phương án đề xuất, ngày 9/5/2019, chủ đầu tư dự án là Công ty TNHH phát triển khu đô thị Nam Thăng Long đã phải gửi văn bản đến Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội đề xuất giữ nguyên chức năng sử dụng đất của ô đất TM13.

Tại văn bản này, chủ đầu tư nêu rõ: “Đề xuất điều chỉnh quy hoạch của Chủ đầu tư đã không được cộng đồng dân cư ủng hộ nên để đảm bảo tiến độ thực hiện dự án, Chủ đầu tư đề nghị giữ nguyên chức năng sử dụng của ô đất TM13 là thương mãi hỗn hợp đã được phê duyệt quy hoạch...”.

Đây được coi là động thái tích cực của chủ đầu tư được nhiều cư dân đồng thuận. Tuy nhiên, cư dân tại Khu đô thị Ciputra cho rằng trong văn bản gửi Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội chỉ đề cập tới ô đất TM-13 và việc giữ nguyên chức năng sử dụng đất còn các vấn đề về số lượng công trình, tầng cao của ô đất và các ô đất khác chủ đầu tư hoàn toàn không đề cập đến.

Điều đáng nói là từ việc xin ý kiến điều chỉnh quy hoạch lần này, cư dân lại phát lộ ra việc chủ đầu tư đã nhiều lần xin điều chỉnh quy hoạch nhiều ô đất mà không lấy ý kiến người dân và vẫn được cơ quan chức năng “hợp thức hoá”.

{keywords}
Người dân cho rằng, cư dân Ciputra là một phần chủ thể của quy hoạch nhưng không được lấy ý kiến về việc thay đổi quy hoạch tại nhiều ô đất. 

Theo văn bản 428 (ngày 23/1/2019) của Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội gửi UBND Thành phố về việc Công ty TNHH Phát triển khu đô thị Nam Thăng Long đề nghị điều chỉnh quy hoạch kiến trúc một số ô đất thuộc Khu đô thị Ciputra giai đoạn 2 cho biết trước đó có nhiều ô đất đã được điều chỉnh đều theo hướng tăng mật độ dân số có ô đất tăng tới gần 5.000 người.

Cụ thể, trong năm 2016, 2 ô đất đã được điều chỉnh gồm: ô đất I.A.20 được điều chỉnh tăng 1.810 người; ô đất I.A.25 tăng 629 người. Lần điều chỉnh quy hoạch trong năm 2017 ô đất I.A.23 được điều chỉnh tăng 4.674 người so với quy hoạch trước đó.
Vấn đề người dân đặt ra là những lần điều chỉnh quy hoạch trên người dân không hề biết, hoàn toàn không được xin ý kiến.

“Nhiều ô đất tại khu đô thị đã điều chỉnh trong giai đoạn 2 rất nhiều nhưng không xin ý kiến cư dân. Cư dân Ciputra là một phần chủ thể của quy hoạch nhưng không hề nói gì với chúng tôi. Không xin ý kiến cộng đồng nhưng một loạt nhà ở đã đang được xây dựng. Bao nhiêu ô đất kia họ đã làm rồi có ai biết? Ai phản ánh không? Đây được coi là một trong những khu đô thị đáng sống nhất Hà Nội chúng tôi phản đối mọi việc điều chỉnh quy hoạch như vậy” - ông Đỗ Đức Du (nhà 15T6) bức xúc.

Sửa quy hoạch ăn chia lợi ích nhóm phải truy tận gốc

Việc cư dân “ngã ngửa” vì việc điều chỉnh quy hoạch tại khu đô thị không phải chuyện hiếm ở Hà Nội. Như tại khu Ngoại giao đoàn (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) do Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) làm chủ đầu tư ngay cạnh khu đô thị Ciputra, hơn một năm qua cư dân đã gửi đơn thư đến các cấp chính quyền liên quan đến việc điều chỉnh quy hoạch tại đây. 

{keywords}
Khu đô thị Ngoại giao đoàn của Hancorp nổi tiếng là khu đô thị có mật độ xây dựng thấp một trong những khu đô thị đáng sống ở Thủ đô… ‘dính’ lùm xùm về việc điều chỉnh quy hoạch suốt hơn 1 năm nay.

Ông Cao Xuân Tùng, Trưởng Ban Quản trị tòa N03T2 cho biết, trước đó, Hà Nội quyết định phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết khu Ngoại giao đoàn với việc thay đổi công năng, tăng mật độ xây dựng. Đây là khu đô thị được công bố là có mật độ xây dựng chỉ 30-33%, còn lại 70% là khu công viên cây xanh, hồ điều hòa. Tuy nhiên, giờ đây quy hoạch đã bị thay đổi kiểu nhồi chung cư, khu công cộng biến mất.

Cụ thể, một số lô đất trước đây được phê duyệt có chức năng công cộng, dịch vụ với mật độ xây dựng chỉ trên 20,5% thì nay tăng lên gấp đôi. Bên cạnh việc tăng mật độ xây dựng, một số ô đất có chức năng đất công cộng, dịch vụ với mật độ xây dựng 20,5%, tầng cao trung bình là 5 tầng thì nay được chuyển đổi sang mục đích sử dụng là đất dịch vụ thương mại văn phòng, nâng mật độ xây dựng lên 35% với tầng cao công trình gấp 3 lần. Những lô có chiều cao trung bình 7 tầng cũng được điều chỉnh lên 27 tầng, cộng thêm 3 tầng hầm… Đặc biệt, ô đất có chức năng xây dựng trạm biến thế điện, không được xây dựng tầng cao nhưng nay bị điều chỉnh thành đất công cộng với mật độ 40%, tầng cao trung bình 12 tầng cộng 2 tầng hầm.

Ông Tùng cho biết thêm, ngày 14/3 vừa qua đã diễn ra cuộc họp dưới sự chủ trì của ông Ngô Quý Tuấn - Phó Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc và đầy đủ các  thành phần kể cả đại diện chính quyền quận Bắc Từ Liêm, chủ đầu tư Hancorp và đại diện cư dân.

“Cư dân tham gia cuộc họp đều có ý kiến đúng như đơn kiến nghị đã gửi tới lãnh đạo thành phố, trong đó đề nghị giữ nguyên quy hoạch cũ đã duyệt theo quyết định của UBND Thành phố từ năm 2010. Quá trình điều chỉnh quy hoạch không lấy ý kiến của cư dân sinh sống trong khu Ngoại giao đoàn vì thế bây giờ cần phải lấy lại ý kiến của cư dân”, ông Tùng cho hay. 

{keywords}
“Việc điều chỉnh có lợi ích nhóm ăn chia đang băm nát quy hoạch và đang vô hiệu hoá quy hoạch của Thủ tướng đã ký. Chuyện đó phải truy đến tận gốc, tận ngọn để xử lý” – ông Phạm Gia Yên – Nguyên Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng.

Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội cũng ghi nhận các kiến nghị của cư dân. Sở yêu cầu chủ đầu tư Hancorp chủ trì phối hợp với đơn vị tư vấn, UBND phường Xuân Tảo rà soát, giải trình bằng văn bản gửi Sở Quy hoạch - Kiến trúc để báo cáo UBND Thành phố.

Trao đổi với PV VietNamNet về việc điều chỉnh quy hoạch tại các dự án, khu đô thị hiện nay, ông Phạm Gia Yên – Nguyên Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng cho rằng, điều chỉnh quy hoạch hiện nay có không ít vấn đề trong đó có việc ăn chia lợi ích nhóm.

“Việc điều chỉnh có lợi ích nhóm ăn chia đang băm nát quy hoạch và đang vô hiệu hoá quy hoạch của Thủ tướng đã ký. Chuyện đó phải truy đến tận gốc, tận ngọn để xử lý không thể để những cán bộ thực hiện quyền hành của mình mà làm những chuyện đó được” – vị Nguyên Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng đặt vấn đề.  

 

Thủ tướng chỉ đạo xử lý việc điều chỉnh quy hoạch các dự án đô thị

Ngày 6/4 vừa qua, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản gửi Bộ Xây dựng về việc phản ánh của báo chí liên quan đến phản đối của cộng đồng cư dân đối với điều chỉnh quy hoạch các dự án đô thị.

Văn bản nêu, báo chí có phản ánh về hàng loạt dự án đô thị xin điều chỉnh quy hoạch gặp phải sự phản đối của cộng đồng cư dân, nhưng nhiều trường hợp vẫn được các cơ quan chức năng "hợp thức hóa". Mới đây, hơn 700 hộ dân Khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính (Hà Nội) do Vinaconex làm chủ đầu tư bức xúc kiến nghị đến các cơ quan chính quyền về việc Khu đô thị bị phá vỡ quy hoạch suốt 20 năm qua và chưa dừng lại.

Về việc này, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã giao Bộ Xây dựng xử lý ý kiến nêu trên và các vấn đề tương tự trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước của mình.

 

Hồng Khanh 

Xôn xao đề xuất ‘xé’ quy hoạch khu đô thị đẳng cấp bậc nhất Thủ đô

Xôn xao đề xuất ‘xé’ quy hoạch khu đô thị đẳng cấp bậc nhất Thủ đô

 Hàng trăm hộ dân sống tại Khu đô thị Ciputra (Khu đô thị Nam Thăng Long, Hà Nội) đang rất bất bình trước đề xuất điều chỉnh quy hoạch giai đoạn 2 của chủ đầu tư. Các hộ dân đã đồng loạt ký tên phản đối việc điều chỉnh này.

">

Sửa quy hoạch đô thị Ciputra Dân tố nhiều lần điều chỉnh chui

Bệnh nhân P. đang được bác sĩ thăm khám lại. Ảnh: BVCC. 

Hiện tại, bác sĩ đã trích rạch dẫn lưu ổ áp-xe và duy trì kháng sinh liều cao để cải thiện tình trạng nhiễm khuẩn. Sau phẫu thuật, người bệnh ổn định, ăn uống bình thường và có thể đi lại nhẹ nhàng. 

Thạc sĩ bác sĩ Đỗ Anh Tuấn, Khoa Chấn thương 1, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, cho biết bệnh viện đã tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân tự ý sử dụng thuốc dân tộc không rõ nguồn gốc, gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm, thậm chí để lại di chứng nặng nề. 

Đối với bệnh nhi P., quá trình tập phục hồi chức năng sau chấn thương vùng khoeo chân khá gian nan nhưng sẽ cải thiện tốt nếu người bệnh tuân thủ theo đúng các hướng dẫn của bác sĩ.

Do vậy, để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra, khi sử dụng các loại thuốc nam, thuốc dân tộc hay bất kỳ loại thuốc nào điều trị, người bệnh cần có sự tư vấn của các y bác sĩ có chuyên môn và theo dõi tại các cơ sở y tế uy tín.

37 tuổi đột quỵ sau dấu hiệu chóng mặt từ 3 ngày trướcAnh T. bị chóng mặt, đau đầu âm ỉ, cảm giác buồn nôn nhưng không đến bệnh viện. Ba ngày sau, anh đau đầu dữ dội được gia đình đưa đi cấp cứu.">

Nguy cơ không đi lại được do một cái nhọt ở chân

PGS. TS Đỗ Duy Cường thăm khám cho bệnh nhân đang điều trị tại Trung tâm. Ảnh: BVCC. 

Theo PGS.TS Đỗ Duy Cường - Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, sán lá phổi là bệnh do ký sinh trùng Paragonimus westermani gây ra có thể gặp ở mọi lứa tuổi, hay gặp ở một số tỉnh miền núi phía Bắc như Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, là những địa phương có tập quán ăn món tôm, cua sống (gỏi hoặc nướng chưa chín).

Ấu trùng sán lá phổi sau khi vào cơ thể người theo đường ăn uống, sẽ xâm nhập qua thành ruột non, vào khoang bụng, xuyên qua cơ hoành lên phổi và tồn tại ở nhu mô phổi. Một thời gian sau, bệnh nhân sẽ bị đau ngực, ho kéo dài, ho ra cả đờm lẫn máu, sút cân và dẫn đến suy kiệt, thậm chí tử vong.

Nhiều bệnh nhân ho ra máu, tức ngực nên dễ bị chẩn đoán nhầm sang các loại bệnh khác như lao, viêm phổi hay u phổi. 

PGS Cường khuyến cáo người dân nên ăn chín uống sôi, không ăn đồ sống, nhất là gỏi tôm, gỏi cua. Nếu xuất hiện các triệu chứng như ho kéo dài, khó thở, đau ngực cần làm thêm các chỉ định tìm sán, tránh nhầm lẫn sang với các bệnh phổi khác.

Nghiện ăn rau sống, cô gái nhiễm 7 loại ký sinh trùngCô gái trẻ ở Quảng Bình bị ngứa suốt nhiều năm liền, đã chữa bằng thuốc, tắm các loại lá cây nhưng tình trạng bệnh không cải thiện.">

Ăn gỏi cua sống bị nhiễm sán lá phổi suýt mất mạng

友情链接